Chương trình Mini MBA (Quản lý chuyên ngành Tài chính Ngân hàng)

CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐIỀU HÀNH

TÀI CHÍNH & NGÂN HÀNG

Giám đốc công ty McKinsey, Somesh Khanna cho rằng, số hóa đang tạo ra những thách thức đối với phương thức hoạt động của các ngân hàng thương mại và tạo cơ hội lớn cho các ngân hàng áp dụng công nghệ mới để tăng trưởng và phát triển. Dịch vụ Internet banking và Mobile banking là hai nền tảng công nghệ thúc đẩy các thương vụ kinh doanh mới tại các ngân hàng. Đồng thời, các mối nguy và lỗ hổng bảo mật của các dịch vụ trực tuyến buộc các ngân hàng phải tăng cường các hoạt động quản trị rủi ro trong sử dụng công nghệ và bảo vệ dữ liệu khách hàng. Chương trình Phát triển Năng lực Điều hành về Tài chính & Ngân hàng cung cấp một cái nhìn toàn diện về phương pháp các ngân hàng Việt Nam chuẩn bị sẵn sàng về kỹ thuật số để tăng lợi nhuận trong các sản phẩm tài chính tiêu dùng.

Các nhà quản lý hoàn thành chương trình sẽ được cấp tư cách Fellowship (FIPM) và được cấp Chứng chỉ Chuyên nghiệp về Quản lý Điều hành Quốc tế (CIPM), Anh Quốc để xác nhận vị trí và địa vị của họ với chương trình này.

Cấu trúc Chương trình

Các nhà quản lý sẽ tham gia 5 khóa học chuyên sâu gồm:

  • Quản trị Rủi ro Toàn cầu
  • Quản trị Rủi ro Công nghệ
  • Tài chính Tiêu dùng Kỹ thuật số sử dụng Công nghệ Di động
  • Bảo vệ Dữ liệu Khách hàng
  • Lãnh đạo và Tính chính trực

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

Phần 1: Đào tạo tại Việt Nam

  1. Lãnh đạo và Tính chính trực. (GS. Larry Williams)
    • Sự lãnh đạo của Hội đồng Quản trị
    • Năng lượng lãnh đạo
    • Mức độ tham gia của lãnh đạo
    • Đánh giá năng lực lãnh đạo của bản thân
    • Các yếu tố Quản trị Doanh nghiệp cơ bản
    • Những vị trí nòng cốt trong doanh nghiệp: Vai trò, chức năng và trách nhiệm
    • Các yếu tố cơ bản của Báo cáo tài chính, các tỷ số tài chính và phân tích các tỷ số
    • Các vấn đề kiểm toán về Quản trị doanh nghiệp
    • Định giá
  2. Quản trị Rủi ro Toàn cầu. (GS John Behzad)
    • Rủi ro toàn cầu
    • Các loại rủi ro
    • Mô hình quản trị rủi ro
    • Chiến lược ứng phó với rủi ro
    • Các yếu tố, nguyên tắc, quy trình và các khuôn khổ quản trị chính để quản trị rủi ro toàn cầu.
    • Vai trò, trách nhiệm và công tác bảo đảm an toàn lao động.
    • Phương thức khắc phục những tình huống rủi ro cao, thảm khốc hoặc không thể kiểm soát
    • Thay đổi chức năng và công việc của nhà quản lý trong các tổ chức hiện đại
  3. Quản trị Rủi ro Công nghệ: (GS John Vong)
    • Các yêu cầu về rủi ro công nghệ theo quy định toàn cầu
    • Vai trò và trách nhiệm của hội đồng quản trị và ban quản lý cấp cao
    • Khung quản trị rủi ro
    • Các loại dịch vụ tài chính Internet
    • Dịch vụ an ninh và kiểm soát
    • Nguyên tắc và thực tiễn bảo mật
    • Phục hồi và liên tục kinh doanh
    • Quản trị gia công phần mềm
    • Tiết lộ thông tin ngân hàng
    • Đào tạo khách hàngPhần 2: Học tập và kiến tập Ngân hàng tại Singapore
  4. Tài chính tiêu dùng kỹ thuật số sử dụng công nghệ di động
  • Phương thức thâm nhập phân khúc tài chính tiêu dùng
  1. Bảo vệ Dữ liệu Khách hàng
  • Tổng quan
  • Bankable và Unbankable
  • Nhóm có tài khoản ngân hàng và nhóm không có tài khoản ngân hàng
  • Chi phí, Doanh thu, Lợi nhuận và Tỷ số
  • Sản phẩm tài chính tiêu dùng
    • Sản phẩm và hoạt động cung cấp sản phẩm
    • Những công nghệ cần thiết
    • Điện thoại di động
    • Cloud Server
    • Phân tích dữ liệu
    • Đánh giá tín dụng nhanh
    • Luật về quyền riêng tư tại Đông Nam Á và Việt Nam
    • Các giải pháp công nghệ
    • Các giải pháp phi công nghệ
    • Phương pháp bảo mật đa lớp
    • Mã hóa dữ liệu
    • Truy cập vào kho lưu trữ chính và quản trị
    • Kiểm soát quyền truy cập của người dùng
    • Bảo mật dữ liệu bên thứ ba
    • Bảo mật thẻ thanh toán
    • Chuẩn bị và ứng phó với sự cố rò rỉ dữ liệu

    Thời lượng

    • 5 ngày tại Singapore
    • Kiến tập tại Mô hình quản lý Ngân hàng (Country Model Bank)
    • Kiến tập tại Ngân hàng Phát triển Singapore (DBS)
    • Bài tập tình huống và thực tiễn tốt nhất từ ​​Tập đoàn HSBC và các ngân hàng khác
    • Thăm quan HSBC và các ngân hàng khác

    Phương pháp Đào tạo

    Chúng tôi tin rằng các chương trình phát triển quản lý phải giúp các nhà quản lý phát triển các năng lực và kỹ năng có thể áp dụng tại nơi làm việc. Vì vậy, chúng tôi không chỉ yêu cầu tất cả các nhà quản lý tham gia các buổi hội thảo và hội nghị chuyên đề mà chúng tôi còn  thường xuyên đánh giá các nhà quản lý để đảm bảo đạt được các mục tiêu đào tạo vì lợi ích của các nhà quản lý.

    Các buổi đào tạo chính thức sẽ tập trung vào hoạt động phân tích bài tập tình huống về các vấn đề và bối cảnh thực tế. Kết thúc mỗi buổi học, các nhà quản lý sẽ được cung cấp một bài tập tình huống để tự phân tích và đưa ra khuyến nghị/giải pháp của họ cho những câu hỏi cụ thể liên quan đến bài tập tình huống.

    Phương pháp đào tạo này đã được chứng minh là phương pháp mang lại lợi ích cao nhất cho các nhà quản lý vì phương pháp này giúp các nhà quản lý:

    • Có tư duy phân tích tốt hơn đối với các sự kiện và tình huống
    • Trở nên tự tin hơn trong việc xử lý những tình huống và vấn đề khác nhau
    • Phát triển kỹ năng giao tiếp tốt hơn trong việc đề xuất những thay đổi và những ý tưởng mới.
    • Hiểu được các động lực đội nhóm để đạt được mục tiêu của tổ chức
    • Phát triển kỹ năng lãnh đạo
    • Nắm bắt được các đặc điểm phức tạp của hoạt động quản trị chiến lược và các chính sách kinh doanh
    • Lãnh đạo tổ chức của họ ứng phó với các áp lực cạnh tranh
    • Xử lý khủng hoảng một cách hiệu quả

    Kết cấu chương trình

    • Chương trình được tổ chức đào tạo từ 5 – 6 tháng.
    • Mỗi tháng học 4 ngày.
    • Chương trình đào tạo tại nước ngoài kéo dài trong 5 ngày.

    Kinh phí đào tạo

    Lớp học tối thiếu 15 học viên/lớp

    Kinh phí: 4.500 USD/ Học viên bao gồm chi phí đào tạo trong nước, chi phí đào tạo và tập huấn tại nước ngoài, Vé máy bay, Khách sạn, ăn, ở tại Singapore.

    LIÊN HỆ VÀ ĐĂNG KÝ HỌC

    TS. Vũ Hùng Phương

    DĐ: 0904215148

    Emai: phuongvh@neu.edu.vn ; hungphuongvu@yahoo.com

    Văn phòng Viện Ngân hàng – Tài chính – P. 303 Nhà 7 – Đại học Kinh tế Quốc dân, Đường Trần Đại Nghĩa, HBT – Hà nội.

    ĐT: 0243.628 5555 – 0243. 6280280 Máy lẻ: 5951

    Fax: 0243.628 5555

    Email: sbf@neu.edu.vn

    Website: https://sbf.neu.edu.vnwww.neu.edu.vn

    Chứng chỉ cuối khóa:

    CHỨNG CHỈ QUỐC TẾ VỀ QUẢN LÝ CHUYÊN NGHIỆP CIPM

    có giá trị và được công nhận bởi Trung Tâm

    Thông Tin về Chứng Nhận Quốc Gia (Vương Quốc Anh)

    Profile of Potential Workshop Leaders*

    Các chuyên gia đào tạo tại Singapore

    Professor Dr. John Vong

    He led and advised the implementation of Data Analytics & Performance Monitoring System in the HSBC Banking Group in Asia and UK, and Canada. Shortly after the implementation he started Strategic Planning for HSBC in Asia, which includes Risk Management in Operations, Markets, Liquidity and Interest Rate.

    He has 30 years of experience in SME/Retail Banking and Public Financeworking throughout ASEAN and conducted due diligence assignments in US and Hong Kong. In 2006, he was Senior Resident Adviser for IFC World Bank based in Mekong and Indonesia. He helped listed Sacombank on the Hochiminh City Stock Exchange, and later expanded the bank into Cambodia and Laos, and nearly into US. He sat on the IT Steering Committee of Sacombank Vietnam and was Deputy CEO.

    He has since consulted for major banks in Asia and government agencies in Vietnam and in Southeast Asia. Today he runs a Digital Banking consulting practice in Singapore, with strategic partners in Asia, Australia and Silicon Valley USA. He has a PhD from the University of Bradford UK, a Certified Practice Accountant of Australia, and has taken professional development at MIT-Harvard University Consensus Building Institute

    Mr. Lim Kok Leong

    He developed and secured a budget of SGD 90 million over 3 years for theTechnology Risk Management Program at Bank of Tokyo-Mitsubishi. Previously, he successfully implemented the APAC Technology Risk Management Framework for BNY Mellon, which involves 100 IT staff and over 1,500 users in the identification and mitigation of over 40 risk areas.

    He has 25 years of experience in Risk Management (Operations, Markets, Liquidity and Interest Rate), Corporate and Investment Banking, Banking IT and Technologies with ABN AMRO, BNP Paribas, Credit Suisse, BNY Mellon and Det Norske Veritas across Asia Pacific including Singapore, Hong Kong and India. As CFO, he developed the Cost Strategy Program for Credit Suisse and implemented savings initiatives which led a run rate savings of CHF 10 million per year.

    Currently he is a Risk Specialist with Bank of Tokyo Mitsubishi UFJ. He has a MBA from Southern Illinois University, Carbondale UA, a Diploma in Banking and Finance Institute of Banking and FinanceSingapore, and a Bachelor of Science with Honors (Second Class Upper), National University of Singapore.

    Ms. Adeline Foo Wen Hwee

    As Deal Principal for ING Bank, she single-handedly arranged the syndication of aUSD2 billion Receivables Purchase Program involving a major player in the mobile/telecommunication sector, raising over a USD1 billion of liquidity from the bank market. She also initiated and subsequent upsized a Receivables Purchase Program from USD20 million to close to USD100 million for a Singapore trading arm of a Korean conglomerate.

    Previously, she was the Deal Principal at BNP Paribas responsible for the successful closing of the reverse takeover of BUMA by Delta Dunia and Northstar Pacific Partners (an affiliate of TPG), through a US$983 million LBO financing package, which was voted “2009 Best Indonesia Deal” by Finance Asia and “Indonesian Capital Markets Deal of the Year” by IFR Asia in 2009

    She has over 20 years of experience in Trade and Loan Syndications, Corporate Finance and Lending, with ING Bank and BNP Paribas across Asia including China, Hong Kong, India, Indonesia, Malaysia, Singapore, Taiwan, Thailand, working with corporate clients from commodity traders, conglomerates, global MNCs and their local trading entities; across various sectors such as electronics, assembly and telecommunication etc.