PGS.TS. Lê Thanh Tâm

Họ và tên: PGS.TS Lê Thanh Tâm

Địa chỉ nơi làm việc: Viện Ngân hàng – Tài chính, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

Email: tamlt@neu.edu.vn;


Thông tin chung: 

  1. Học vị: Tiến sỹ
  2. Năm đạt được: 2008

Quá trình đào tạo: 

Bậc đào tạo    Nơi đào tạo    Chuyên môn    Năm tốt nghiệp    
Đại học  Đại học Kinh tế quốc dân    Tài chính ngân hàng    1996    
Đại học    Đại học Ngoại ngữ, ĐH QG Hà nội    Tiếng Anh    1998    
Thạc sỹ    ĐH Kinh tế Quốc dân và Viện Khoa học xã hội Hà Lan (ISS)    Kinh tế phát triển    2000    
Tiến sỹ    ĐH Kinh tế Quốc dân    Kinh tế Tài chính – Ngân hàng    2008    
Thực tập sinh khoa học    Institute of Social Studies, The Netherlands    Two option courses on rural development and international finance    1999    
Thực tập sinh khoa học    University of Hamburg, Germany    Two courses on “International Finance” and “Research Methodology”    2008    
Thực tập sinh khoa học    Asper School of Business, Manitoba University, Canada    Two courses on “Corporate Finance” and “Corporate Finance Theory and Practice”    2010    

Quá trình công tác: 4/2015-nay: Viện Ngân hàng Tài chính, ĐH Kinh tế Quốc dân6/2000 – 3/2002: Dự án Cao học Hà Lan, Đại học Kinh tế quốc dân 207 Giải Phóng, Hai Bà Trưng, Hà nội Cán bộ trợ giảng và nghiên cứuLĩnh vực chuyên môn: Ngân hàng – Tài chínhCông trình khoa học: An ninh tài chính tiền tệ của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế. Đề tài cấp Nhà nước mã số KX.01.15/11-15. Chủ nhiệm Đề tài nhánh. (Đã nghiệm thu cấp cơ sở. Tốt)Nghiên cứu Tài sản thương hiệu định hướng khách hàng của ngân hàng thương mại Việt Nam. Đề tài cấp bộ. Chủ nhiệm đề tài. (Chưa nghiệm thu).Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của các quỹ tín dụng nhân dân khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long. Đề tài cấp Bộ (PGS.TS. Đặng Ngọc Đức chủ nhiệm). (Chưa nghiệm thu).Quantifying the operation of Microfinance in Vietnam: Fact finding and policy implications during the restructuring process. Đề tài cấp cơ sở bằng tiếng Anh. Mã số KTQD/E2013.43. Chủ nhiệm đề tài. Nghiệm thu: 2015. Kết quả: Tốt.Tái cấu trúc hệ thống Ngân hàng thương mại Việt nam. Đề tài cấp cơ sở trọng điểm. Mã số KTQD.2013.06TĐ. (PGS.TS. Đặng Ngọc Đức chủ nhiệm). Tham gia. Nghiệm thu: 2014. Kết quả: Xuất sắc.Tương qua nhà nước và thị trường trong vận hành nền kinh tế theo quan điểm của Chủ nghĩa tự do mới: Giá trị khoa học và những điều chỉnh mới trong bối cảnh những thập niên đầu thế kỷ XXI. Đề tài khoa học của Quỹ Nafosted (tương đương cấp Bộ). Mã số II.2-2011.08, giai đoạn 2012-2014. (PGS.TS. Vũ Thanh Sơn chủ nhiệm). Tham gia. Nghiệm thu: 2016. Kết quả: Tốt.Phát triển hoạt động tài chính vi mô Việt nam: Kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn ứng dụng (CS.2010.07), Cấp cơ sở, 2010-2011. Chủ trìHoàn thiện chiến lược Marketing tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam (B2009-06-131), Cấp Bộ, 2009-2010, Tham gia.Phát triển tài chính vi mô ở khu vực nông nghiệp – nông thôn (KNH 2009-06), Cấp ngành Ngân hàng (tương đương cấp Bộ), 2009-2010, Tham gia.Mở rộng cạnh tranh trong khu vực công để nâng cao hiệu quả cung ứng hàng hóa và dịch vụ công ở Việt nam hiện nay, (2006). Đề tài cấp bộ, Học viện chính trị quốc gia Khu vực I. (PGS.TS. Vũ Thanh Sơn chủ nhiệm). Nghiệm thu 2006. Kết quả: Xuất sắc.Tham giaNâng cao vai trò của nhà nước trong cung cấp các hàng hóa và dịch vụ công nhằm khắc phục khuyết tật của cơ chế thị trường ở Việt nam hiện nay, (2005) Đề tài tiềm lực (cấp cơ sở), Học viện chính trị quốc gia Khu vực I. (PGS.TS. Vũ Thanh Sơn chủ nhiệm). Nghiệm thu 2005. Kết quả: Xuất sắc.Tham giaGiáo trình, Sách chuyển khảo: Sách (2014), Trong Nguyễn Kim Anh (chủ biên), Tài chính vi mô tại Việt nam: Thực trạng và khuyến nghị chính sách, Nhóm công tác tài chính vi mô Việt nam, Nhà xuất bản Giao thông Vận tải, Giấy phép xuất bản số 282-2014/CXB/120-13/GTVT cấp ngày 3/12/2014. Tham gia.Sách (2014), trong Vũ Thanh Sơn (chủ biên),Phân phối bình đẳng các nguồn lực kinh tế: Tiếp cận lý luận và thực tiễn ở một số quốc gia. Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà nội 2014. Giấy phép xuất bản số 4784-QĐ/NXBCTQG ngày 12/8/2014 mã số ISBN 978-604-57-0933-7. Tham gia.Sách (2014) “’Sustainability and Mission Drift: Do Microfinance Institutions in Vietnam Reach the Poor” in Mersland, R. & Strøm, R. Ø. (2014), (ed), Microfinance Institutions: Financial and Social Performance, Palgrave Macmillan, Hampshire, UK. Tham gia.Sách chuyên khảo (2013), Mức độ bền vững của các tổ chức tài chính vi mô Việt Nam: Thực trạng và một số khuyến nghị -, Hà nội, Nhà xuất bản Giao thông Vận tải. Đồng chủ biên.Giáo trình Ngân hàng thương mại (2013), Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân. Tham gia viết 2/15 chương.Sách chuyên khảo (2012), Tài chính vi mô với giảm nghèo tại Việt nam: Kiểm định và so sánh, Nhà xuất bản thống kê, Hà nội. Đồng tác giả.Sách chuyên khảo (2011), Microfinance versus poverty reduction in Vietnam: Diagnostic test and comparison, Statistical Publishing House, Ha noi, Đồng tác giả.Sách chuyên khảo (2010), Development of Microfinance in the Agricultural and Rural Areas of Vietnam, Statistical Publishing House, Tham gia.Giáo trình Ngân hàng thương mại (2011), Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân. Tham gia viết 3,5 chương.Sách chuyên khảo, Development of Microfinance in the Agricultural and Rural Areas of Vietnam (2010), Statistical Publishing House, Tham gia.Sách chuyên khảo (2010),Cạnh tranh trong tuyển chọn nhân lực,Nhà xuất bản thông tin và truyền thông. Thành viên tham gia.Sách chuyên khảo, Living Standard During an Economic Boom – The Case of Vietnam (2001), Statistical Publishing House, Hanoi. Tham giaBài viết cho hội nghị, hội thảo khoa học: Đặng Ngọc Đức và Lê Thanh Tâm (2016), “Đánh giá hoạt động hệ thống các tổ chức tín dụng Việt nam 2015 và các dự báo 2016”, Bài viết trong kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia “Kinh tế – xã hội Việt nam năm 2015: cơ hội và thách thức trước thềm hội nhập mới”, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, tháng 1/2016, Mã số xuất bản 4235-2015/CXBIPH/02-330/ĐHKTQD và ISBN: 978-604-946-058-6, tr85-102.Le Thanh Tam & Do Thuy Linh (2015), “Determinants of Vietnamese Commercial Banks’ Lending”, The First International Conference Procedings for Young Researchers in Economics and Business (ICYREB 2015), “Economics, Management and Business in Global Society”, Volume 3, Publishing House of National Economics University, Publishing Registration No. 3901-2015/CXBIPH/01-277/DHKTQD, ISBN: 978-604-946-051-7, pp. 509-530.Nguyễn Đức Hưởng, Lê Thanh Tâm, Phạm Bích Liên (2015), “Phát triển hoạt động tài chính vi mô tại các tổ chức tín dụng trong khu vực Asean và bài học cho Việt Nam”, Bài viết trong kỷ yếu Hội thảo Quốc gia “Chiến lược của các ngân hàng Việt nam trong tiến trình gia nhập cộng đồng kinh tế Asean”, Nhà xuất bản Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, 2015, Mã số xuất bản 2925-2015/CXBIPH/01-54/KTTPHCM và ISBN: 978-604-946-032-6, tr1010-1026.Lê Thanh Tâm & Nguyễn Thị Kim Tiến (2015), “Các nhân tố tác động tới hiệu quả hoạt động của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam trong giai đoạn tái cơ cấu 2011-2015”, Bài viết trong kỷ yếu Hội thảo Quốc gia “Phát triển kinh tế – xã hội và ngành ngân hàng Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế”, Chương trình KX.01/11-15, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc Dân, tháng 12/2015, Mã số xuất bản 3464-2015/CXBIPH/02-254/ĐHKTQD và ISBN: 978-604-946-032-6, tr1010-1026.Nguyễn Đức Hưởng, Phạm Bích Liên & Lê Thanh Tâm (2015), “Mối quan hệ giữa mức độ tiếp cận và sự bền vững trong phát triển hoạt động tài chính vi mô của tổ chức tín dụng”, Bài viết trong kỷ yếu Hội thảo Quốc gia “Phát triển kinh tế – xã hội và ngành ngân hàng Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế”, Chương trình KX.01/11-15, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc Dân, tháng 12/2015, Mã số xuất bản 3464-2015/CXBIPH/02-254/ĐHKTQD và ISBN: 978-604-922-218-4, tr470-484.Lê Thanh Tâm và Nguyễn Thế Tùng (2015), “Xử lý nợ xấu theo mô hình công ty quản lý tài sản: Từ kinh nghiệm quốc tế tới thực tiễn tại Việt Nam”, bài đăng trong Hội thảo Khoa học Quốc gia “Đánh giá tái cấu trúc ngân hàng và xử lý nợ xấu”, Mã số đăng ký xuất bản số 2864-2015/CXBIPH/1-127/KHKT – ISBN 978-604-67-0598-7, số quyết định xuất bản 147/QĐXB-NXBKHKT ngày 02/10/2015. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 2015, trang 86-103.Lê Thanh Tâm và Nguyễn Thế Tùng (2015), “Tăng cường phòng chống rửa tiền qua hoạt động ngân hàng khi Việt nam tham gia hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP)”, bài đăng trong Hội thảo Khoa học Quốc gia “An ninh tài chính tiền tệ Việt nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế”, Mã số đăng ký xuất bản số 2269-2015/CXBIPH/05-141/ĐHKTQD – ISBN 978-604-946-002-9, số quyết định xuất bản 183/QĐ-NXB ĐHKTQD ngày 16/9/2015. Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, tháng 7/2015, trang 240-254.Lê Thanh Tâm, Nguyễn Thị Hương, Phạm Đại Hội, Nguyễn Thị Kim Tiến (2015), “Các nhân tố tác động tới mức độ tiếp cận tín dụng ưu đãi của hộ gia đình ở nông thôn Việt nam – Kết quả khảo cứu từ điều tra mức sống dân cư Việt nam 2012”, bài đăng trong Hội thảo Khoa học Quốc gia “An ninh tài chính tiền tệ Việt nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế”, Mã số đăng ký xuất bản số 2269-2015/CXBIPH/05-141/ĐHKTQD – ISBN 978-604-946-002-9, số quyết định xuất bản 183/QĐ-NXB ĐHKTQD ngày 16/9/2015. Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, tháng 7/2015, trang 310-330.Le Thanh Tam & Pham Xuan Trang (2015), “Determinants of Bank Profitability: The Case of Commercial Banks Listed on the Vietnam’s Stock Exchange”, Pan-Pacific Conference XXXII on “Innovation in SOEs in the Digital Age”, Edited by Sang M.Lee & Dat Tho Tran, (c) PPBA ISBN 1-931649-27-5, June 1-3, 2015, pp. 31-33.Ngô Văn Thứ và Lê Thanh Tâm (2015), “Nhận diện và đo lường rủi ro ngân hàng thông qua các mô hình định lượng: Bằng chứng thực nghiệm đối với các Ngân hàng thương mại Việt Nam trên sàn chứng khoán”, bài đăng trong Hội thảo Khoa học Quốc gia “An ninh tài chính tiền tệ Việt nam trong bối cảnh toàn cầu hóa”, Mã số đăng ký xuất bản số 1062-2015/CXBIPH/02-57/ĐHKTQD – ISBN 978-604-927-961-4, số quyết định xuất bản 63/QĐ-NXB ĐHKTQD ngày 07/5/2015. Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, trang 401-418.Đỗ Hoài Linh và Lê Thanh Tâm (2015), “Nhận diện tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu của Việt nam qua các giai đoạn lịch sử”, bài đăng trong Hội thảo Khoa học Quốc gia “An ninh tài chính tiền tệ Việt nam trong bối cảnh toàn cầu hóa”, Mã số đăng ký xuất bản số 1062-2015/CXBIPH/02-57/ĐHKTQD – ISBN 978-604-927-961-4, số quyết định xuất bản 63/QĐ-NXB ĐHKTQD ngày 07/5/2015. Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, trang 419-432.Lê Thanh Tâm, Lê Phong Châu, Nguyễn Thị Ngọc Diệp, Bùi Ngọc Giang, Bùi Minh Hà, Hoàng Thị Hằng, Nguyễn Minh Châu, Trịnh Hà Thu Dung (2015), “Quản lý và sử dụng Bitcoin như một loại tiền tệ hay hàng hóa điện tử: Kinh nghiệm quốc tế và khả năng sử dụng ở Việt Nam”, bài đăng trong Hội thảo Khoa học Quốc gia “Khơi nguồn động lực tăng trưởng trong bối cảnh mới của hội nhập” – Mã đăng ký xuất bản số số 2648-2014/CXB/03-203/ĐHKTQD – ISBN 978-604-927-873-0. Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, trang 875-885.Lê Thanh Tâm và Nguyễn Thị Thanh Hương (2014), “Khơi thông nguồn vốn tín dụng cho phát triển nông nghiệp nông thôn Việt nam trong giai đoạn hiện nay”, bài đăng trong Hội thảo Khoa học Quốc gia “Khơi thông nguồn vốn cho phát triển kinh tế Việt nam trong giai đoạn hiện nay” – Quyết định xuất bản số 2687-2014/CXB/02-207/ĐHKTQD – ISBN 978-604-927-876-1. Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, trang 264-274.Lê Thanh Tâm và Nguyễn Quỳnh Loan (2014), “Khơi thông vốn cho người nghèo và các đối tượng chính sách: Giải pháp thông qua phát triển bền vững Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt nam”, bài đăng trong Hội thảo Khoa học Quốc gia “Khơi thông nguồn vốn cho phát triển kinh tế Việt nam trong giai đoạn hiện nay” – Quyết định xuất bản số 2687-2014/CXB/02-207/ĐHKTQD – ISBN 978-604-927-876-1. Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, trang 326-339.Le Thanh Tam, Megha Jain, Angelina Nhat – Hanh Le and Hoang Thi Bich Chi (2014), “Customers’ Affective and Instrumental Commitment: A Special Reference to Self-service Technologies in Domestic Versus Foreign Banks” in the APMBA International Conference on Management and Business Science “Creating Innovation in Business Transformation”, 11-12 December, Malang, Indonesia 2014. ISBN 978-602-7677-64-7, pp. 73-81.Tran Trong Phong, Le Thanh Tam, Cao Dong Hung (2014), “Assessing the Sustainability of MFIs in Vietnam According to International Standard”, in Proceeding of the 12th IFEAMA International Conference “Innovation, Competitiveness and International Economic Cooperation”, National Economics University and International Federation of East Asian Management Associations, Publishing Regitration No. 1669-2014/CXB/07-103/DHKTQD. Publishing Decision No. 112/QD-NHBDHKTQD. Hanoi, August 23rd, 2014. Volume 2 – pp. 488-501.Nguyễn Văn Nam, Đặng Ngọc Đức, Lê Thanh Tâm, Đoàn Phương Thảo, Lương Thị Thu Hằng (2013), “Tháo gỡ sự kiềm chế nhằm phát triển hệ thống tài chính Việt nam”, Bài viết trong kỷ yếu hội thảo khoa học “Phát triển hệ thống tài chính Việt Nam góp phần ổn định kinh tế vĩ mô và hỗ trợ tăng trưởng”, Viện Nân hàng – Tài chính, tháng 4, 2013. ISBN 978-604-927-709-2; trang 3-28.Lê Thanh Tâm, Dương Ngọc Diệp, Nguyễn Vân Anh, Vũ Phương Loan (2013), ‘Chính sách lãi suất Việt nam: Hai mươi năm nhìn lại”, Bài viết trong kỷ yếu hội thảo khoa học “Phát triển hệ thống tài chính Việt Nam góp phần ổn định kinh tế vĩ mô và hỗ trợ tăng trưởng”, Viện Nân hàng – Tài chính, tháng 4, 2013. ISBN 978-604-927-709-2; trang 189-212.Lê Thanh Tâm và Trương Hoài Linh, (2013), “Phát triển kinh tế hợp tác xã khu vực nông thôn ở Việt Nam: Trường hợp nghiên cứu từ Hệ thống Quỹ Tín dụng Nhân dân”, Bài viết trong kỷ yếu hội thảo khoa học “Phát triển hệ thống tài chính Việt Nam góp phần ổn định kinh tế vĩ mô và hỗ trợ tăng trưởng”, Viện Nân hàng – Tài chính, tháng 4, 2013. ISBN 978-604-927-709-2; trang 257-276.Lê Thanh Tâm, (2012), “Phát triển hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam tại Lào trong bối cảnh hợp tác kinh tế Việt – Lào: Giải pháp từ mô hình SWOT”, Bài viết trong hội thảo khoa học quốc tế “Hợp tác kinh tế Việt nam – Lào: Phát triển một số ngành kinh tế mũi nhọn đến năm 2020”, Vientian 26/10/2012, Tập II, tr. 215-234.Lê Thanh Tâm (2012), “Tối ưu hóa hiệu ứng lan toả (Spillover effects) nhằm nâng cao chất lượng đào tạo tại Viện Ngân hàng – Tài chính”, Bài viết trong hội thảo cấp trường “Nâng cao chất lượng đào tạo ngành Tài chính – Ngân hàng tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân”, Hà nội, Tháng 6/2012.Sarath Abeysekera, UmutOguzoglu and Le Thanh Tam (2012), “Sustainability and Mission Drift: Do Microfinance Institutions in Vietnam Reach the Poor?”, Article in Costa Rica Global Conference on Business and Finance, May 22-25, 2012. (Submission Number CR03141211)A Sustainable Development Model for Organizations in the Microfinance Sector: The case of Vietnam, Seminar “Selected Research Papers under Higher Education Project” , National Economics University, 28-29, July, 2011, Hanoi. Tác giảHiệu quả hoạt động của các tập đoàn kinh tế: Kinh nghiệm quốc tế và hàm ý chính sách cho Việt Nam, Bài viết trong hội thảo khoa học “Mô hình tổ chức và hoạt động của các Tập đoàn kinh tế Việt nam” – Thuộc đề tài độc lập cấp nhà nước mã số ĐTĐL.2010.T/34 – Nghiên cứu mô hình tập đoàn kinh tế Nhà nước Việt nam đến năm 2020, Hà nội, 7/2011. Đồng tác giả.Main Obstacles of Vietnamese Rural Financial Institution’s Financial Supporting Policies, Article in the Annual General Business Administration Conference at Sam Houston State University in Huntsville, Texas on April 15 – 16, 2011. Đồng tác giả.Lê Thanh Tâm và Vũ Thị Ngọc (2009), “ Quản lý tài chính đối với các dự án ủy thác ODA tại tổ chức tín dụng – Kinh nghiệm từ dự án tài chính nông thôn III do Ngân hàng Thế giới tài trợ tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam (BIDV)”, Bài viết trong kỷ yếu hội thảo quốc gia “Phát triển Tài chính vi mô ở Việt Nam”, Hà nội ngày 18/12/2009, Nhà xuất bản thống kê, Số xuất bản 1134-2009/CXB/03.1 – 122/TK.Tăng cường chất lượng đào tạo nhân lực chứng khoán: Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam, Bài viết trong Hội thảo khoa học Thị Trường chứng khoán Việt nam: 10 năm nhìn lại va xu hướng phát triển đến 2020, 8/2009. Khoa Ngân hàng Tài chính, Đại học Kinh tế Quốc dân. Tác giả.Microfinance Provision: Opportunity and Challenges for Poverty Reduction and Rural Development in Vietnam, Paper for the International Conference: Managing Education for the 21st Century, Hochiminh City, September 12-14, 2001. Tác giảBài viết đăng trong tạp chí khoa học: Lê Thanh Tâm (2016), “Vai trò của tài chính vi mô cho giảm nghèo và phát triển: tranh luận từ các lý thuyết và thực tiễn Việt Nam”, Tạp chí Khoa học và Đào tạo Ngân hàng, số 166, tháng 3/2016, ISSN 1859-011X, trang 7-15.Lê Thanh Tâm và Nguyễn Thế Tùng (2016), “Giải pháp phát triển hoạt động của VAMC từ mô hình SWOT”, Tạp chí Thị trường Tài chính Tiền tệ số 5 (446), tháng 3/2016, ISSN 1859-2805, trang 14-19.Vũ Thanh Sơn và Lê Thanh Tâm (2016), “Tìm hiểu về tự do kinh tế phù hợp với bối cảnh tự do hóa toàn cầu”, Tạp chí Giáo dục lý luận số 240, tháng 2/2016, trang 44-46.Lê Thanh Tâm, Nguyễn Đức Hưởng và Phạm Bích Liên (2015), “Một số kinh nghiệm điển hình trong phát triển hoạt động tài chính vi mô của các tổ chức tín dụng trên thế giới”, Tạp chí Ngân hàng số 23, tháng 12/2015, ISSN 0866-7462, trang 52-59.Vũ Thanh Sơn và Lê Thanh Tâm (2015), “Nhận thức lại về vai trò và hiệu quả của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường toàn cầu sau thập niên 1990”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế số 2 (441), tháng 2/2015.Nguyễn Mạnh Hùng, Lê Thanh Tâm và Phạm Bích Liên (2015), “Đánh giá sự phát triển hoạt động tài chính vi mô của ngân hàng thương mại Việt Nam qua mức độ tiếp cận và sự bền vững”, Tạp chí Khoa học và Đào tạo Ngân hàng số 162, ISSN 1859-011X, tháng 11/2015, trang 50-60.Lê Thanh Tâm và Nguyễn Thế Tùng (2015), “Xử lý nợ xấu theo mô hình công ty quản lý tài sản: Từ kinh nghiệm quốc tế tới thực tiễn tại Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng số 19, tháng 10/2015, ISSN-0866-7462, trang 15-21.Đỗ Hoài Linh và Lê Thanh Tâm (2015), “Tỷ lệ an toàn vốn của ngân hàng Việt nam qua các giai đoạn lịch sử”, Tạp chí Thị trường Tài chính Tiền tệ số 19 (436), tháng 10/2015, ISSN 1859-2805, trang 19-23.Lê Thanh Tâm (2015), “Các trường phái cung cấp tài chính vi mô – Lý thuyết gốc và thực nghiệm tại Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế & Phát triển số 218 (II), tháng 8/2015, ISSN: 1859-0012, trang 2-10.Ngô Văn Thứ và Lê Thanh Tâm (2015), “Đo lường rủi ro ngân hàng thông qua công cụ giá trị rủi ro (VaR) và tổn thất kỳ vọng (ES): Trường hợp nghiên cứu tại Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế & Phát triển số 216 (II), tháng 6/2015, ISSN: 1859-0012, trang 43-53.Lê Thanh Tâm, Phùng Thanh Quang, Nguyễn Thị Quỳnh Loan (2015), “Xử lý sở hữu chéo ngân hàng – Kinh nghiệm từ Nhật Bản và một số đề xuất cho Việt Nam”, Tạp chí Quản lý Ngân Quỹ Quốc gia số 157 (7/2015), ISSN 1859-4999, trang 52-54.Vũ Thanh Sơn & Lê Thanh Tâm (2015), “Tiếp cận và thích ứng tư tưởng tự do mới: Trường hợp nghiên cứu của Việt nam”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế số 4 (443), tháng 4/2015, trang 14-21.Lê Thanh Tâm và Nguyễn Thị Thanh Hương (2015), “Một số giải pháp tăng trưởng nguồn vốn tín dụng cho phát triển nông nghiệp nông thôn Việt nam trong giai đoạn hiện nay”, Tạp chí Ngân hàng số 8, tháng 4/2015, ISSN-0866-7462, trang 46-51.Lê Thanh Tâm và Nguyễn Quỳnh Loan (2015), “Tín dụng bền vững cho người nghèo và các đối tượng chính sách: Giải pháp thông qua phát triển Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt nam”, Tạp chí Ngân hàng số 2, tháng 1/2015, ISSN-0866-7462, trang 46-52.Lê Thanh Tâm (2014) “Tái cấu trúc các tổ chức tín dụng Việt nam theo tiêu chuẩn Basel II: Kết quả sau 2 năm và một số khuyến nghị”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển số 207 (ii), tháng 9/2014, ISSN 1859-0012, trang 40-50.Lê Thanh Tâm (2013), “Phá vỡ “vòng luẩn quẩn” trong hoạt động tín dụng tại Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển số đặc biệt, tháng 3/2013. ISSN: 1859-0012, trang 24-33.Chinomona Richard & Thanh Tam Le (2013), “Microfinance Outreach and the Microfinance Institutions (MFI) sustainability: Evidence from Vietnam”, The East Asian Journal of Business Management 3(1). 30 March 2013, Print ISSN: 2234-3040/Online ISSN: 2234-3059.Lê Thanh Tâm và Trương Thị Hoài Linh, (2013), “Phát triển Hệ thống Quỹ Tín dụng Nhân dân – Giải pháp tài chính phù hợp cho khu vực nông nghiệp nông thôn Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng số 10, tháng 5/2013. ISSN 0866-7460, trang 28-37.Lê Thanh Tâm và Vũ Thanh Sơn (2013), “Một số góp ý về chế độ kinh tế của Việt Nam”, Tạp chí Giáo dục lý luận, Số 193 (CĐ/2013), trang 8-12, ISSN 0868-3492.Lê Thanh Tâm và Vũ Thanh Sơn (2013), “Một số góp ý về chế độ kinh tế của Việt Nam trong Dự thảo sửa đổi hiến pháp 1992”, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, Số tháng 3/2013, trang 8-11, ISSN 0868-3697Lê Thanh Tâm, (2102), “Phát triển hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam tại Lào trong bối cảnh hợp tác kinh tế Việt – Lào: Giải pháp từ mô hình SWOT”, Tạp chí ngân hàng số 20, tháng 10/2012. ISSN 0866-7462.Ngo Van Thu, Le Thanh Tam, Pham Thi Nga and Nguyen Thuy Trang (2012), “Position Change of Vietnamese Women in Macrocell Economic Policy Reform Episode: Comparative Analysis of Secondary Data”, Journal of Economics and Development vol. 14, No.2, August 2012, pp 96-128, ISSN 1895 0020.Lê Thanh Tâm (2012), “Tái cơ cấu hệ thống ngân hàng Việt nam: Bài học từ những thất bại”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển số 178 tháng 4/2012.Cơ hội cho ngành Ngân hàng Việt nam nhìn từ góc độ khủng hoảng tín dụng “đen”. Tạp chí Kinh tế và Phát triển. Số 174, tháng 12/2011. Tác giả.Lê Thanh Tâm và Vũ Thanh Sơn (2011), “Hiệu quả hoạt động của các tập đoàn kinh thế giới và bài học cho Việt Nam”, Tạp chí Tài chính, Số 8 (562)/2011 – ISSN 005-56, tr 57-60.Vietnam Rural Financial Market: Fact Diagnostics and the Policy Implications for Rural Development of Vietnam. Journal of Economics and Development. Vol. 41, April 2011. Tác giả.Đào Văn Hùng, Lê Thanh Tâm và Nguyễn Thị Thu Hằng (2010), “Mô hình phân tích quan hệ giữa độ tiếp cận và tính bền vững tài chính của tổ chức tài chính vi mô ở Việt Nam: Trường hợp Quỹ tín dụng nhân dân”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển số 159 (III), 9/2010.26. Lê Thanh Tâm và Phạm Bích Liên (2009), “Quản trị rủi ro hoạt động – Kinh nghiệm quốc tế và bài học đối với các NHTM Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng số 20 (7462), 10/2009, ISSN – 0866-7462, trang 23-28.Tôn Thanh Tâm và Lê Thanh Tâm (2008), “Bàn về phát triển các tổ chức tài chính nông thôn tại Việt nam”, Tạp chí Thị trường Tài chính tiền tệ số 6 (252), 15/3/2008.Mức độ bền vững của các TCTCNT Việt nam – Thực trạng và giải pháp. Tạp chí Khoa học và Đào tạo Ngân hàng. Số 67, tháng 12/2007. Tác giảSử dụng công cụ SWOT cho xây dựng chiến lược hoạt động của hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân trong điều kiện hội nhập hiện nay. Tạp chí Kinh tế và Phát triển. Số 125 Tháng 11/2007. Tác giả.Xây dựng khung pháp lý cho tài chính vi mô- Kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn ở Việt nam”. Tạp chí Kinh tế và Phát triển số chuyên san, tháng 4, 2007. Tác giả.Lê Thanh Tâm (2005), “Xây dựng thương hiệu của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt nam trong tiến trình hội nhập”, Tạp chí Khoa học và Đào tạo Ngân hàng số 1+2/2005, tr 23.26.Nguyễn Quang Dong và Lê Thanh Tâm (2002), “Dự án tài chính nông thôn nâng cao đời sống kinh tế xã hội của người vay”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển số 58- tháng 4/2002, tr. 7-9.Lê Thanh Tâm (2001), “Nghiệp vụ ngân hàng điện tử ở Việt nam: Cơ hội và thách thức”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển số chuyên đề tháng 11/2001, tr. 27-28-38.Kinh nghiệm đào tạo sau đại học: Đã hướng dẫn 45 CHV bảo vệ thành công luận văn Thạc sỹ trong 8 năm qua. Đang hướng dẫn 04 nghiên cứu sinh chuyên ngành kinh tế tài chính ngân hàng, trong đó 03 đã bảo vệ cơ sở thành công trong năm 2015

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *